2
Tiệm ảnh Viễn Kính ăn khách tại Sài Gòn (năm 1963) của ông Đinh Tiến Mậu là “điểm hẹn” lý tưởng của giới nghệ sĩ. Nhiếp ảnh gia tài hoa này đã níu giữ “nhan sắc giai nhân Sài Gòn” bằng hình ảnh của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
10
Tác phẩm Nguyễn Văn Tường và cuộc chiến chống đô hộ Pháp của nhà Nguyễn của giáo sư Nguyễn Quốc Trị - vừa nhận giải thưởng Sách Hay lần thứ 10 ở hạng mục Sách phát hiện, đã có những phát hiện rất thú vị về vua Gia Long với những kế sách ngoại giao khôn ngoan, linh hoạt.
8
Lâu nay, dư luận vẫn râm ran câu chuyện giám mục Bá Đa Lộc từng đưa vua Gia Long chạy trốn trong rừng sâu, để khỏi mất mạng nếu chẳng may rơi vào tay quân Tây Sơn (năm 1777), đã dấy lên nhiều nghi vấn trong lịch sử.
3
Quan trấn thủ Qui Nhơn Trần Đức Hòa là người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc sáng tạo, hình thành chữ Quốc ngữ vào những năm đầu thế kỷ 17.
8
Vào thế kỷ thứ 17, Qui Nhơn (hay Quy Nhơn) ngày nay có tên gọi là Qui Nhân, được ký âm là Quignin.
2
Với cuộc tranh luận về địa danh Qui Nhơn hay Quy Nhơn sôi nổi trong mấy ngày qua, người viết không bàn luận gì về mặt ngữ nghĩa, vì cấu trúc tiếng Việt giữa cũ và mới khác nhau đã khá rõ. Tuy nhiên, sự luận bàn thú vị này khiến cho người viết phải đọc lại một ấn phẩm lịch sử nổi tiếng của học giả Trần Trọng Kim, là Việt Nam sử lược.
1
Được xem như "bảo tàng hình ảnh thu nhỏ" của Việt Nam cách đây hơn 100 năm, tác phẩm Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ với 261 bức ảnh của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils gây kinh ngạc cho người xem.
2
Đầu năm 1868, vua Tự Đức sai Hiệp biện đại học sĩ Trần Tiễn Thành và Bang biện huyện Thành Hóa Nguyễn Văn Tường mang theo một dự thảo đã được triều đình soạn sẵn để theo đó mà bàn thảo vào Gia Định thương thuyết hiệp ước mới, nhưng không được toàn quyền quyết định.
1
Theo lời của Phụ chánh Trần Tiễn Thành trong bản tấu trình lên vua Hiệp Hòa khi bị các quan Khoa đạo đàn hặc về tội đọc bỏ bớt di chiếu, thì sau khi ba vị đại thần xem tờ di chiếu của vua Tự Đức nhận thấy người được chỉ định nối ngôi bị chê trách nặng nề:
1
Cùng người đồng cấp Tôn Thất Thuyết, cuộc đời quan Phụ chánh Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886) dù khá ngắn ngủi ở triều Nguyễn, nhưng lại gắn với các triều vua trong giai đoạn khó khăn nhất của đất nước thời kỳ chống Pháp.