• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên

Lớp học ở độ sâu 18 m

22/05/2013 09:09 GMT+7

(TNO) Đại học Essex của Anh đã "nâng" chất lượng giảng dạy bộ môn sinh học biển lên một tầm cao mới, bằng cách "hạ" lớp học xuống độ sâu khoảng 18 m dưới mặt nước biển.

(TNO) Đại học Essex của Anh đã "nâng" chất lượng giảng dạy bộ môn sinh học biển lên một tầm cao mới, bằng cách "hạ" lớp học xuống độ sâu khoảng 18 m dưới mặt nước biển.

Các bài giảng được tiến hành trong những lần lặn ở các hệ thống vỉa san hô nhiệt đới trong chuyến nghiên cứu ngoài trời hằng năm tại Công viên quốc gia về biển Wakatobi (Indonesia), dành cho các sinh viên ngành sinh vật học.

Lớp học ở độ sâu 18m
Học thực tế dưới biển về san hô - Ảnh: Trường đại học Essex

Để có thể giảng dạy trong môi trường đặc biệt này, Giáo sư David Smith sử dụng các thiết bị âm thanh chuyên dụng cho phép nói chuyện dưới nước, giải thích cặn kẽ những điều đang trải ra trước mặt các sinh viên, theo trang tin East Anglian Daily Times.

Toàn bộ thời lượng giảng dạy, kéo dài 15 giờ, sẽ được tải lên mạng làm tư liệu cho những sinh viên không có dịp đến tham dự tại Indonesia.

Ý tưởng giảng dạy môn sinh vật biển dưới nước đã nhận được phản hồi tích cực từ các sinh viên, những người cho rằng cách tiếp cận này đã giúp họ tiếp thu nhanh chóng các thông tin cần thiết.

Phi Yến

>> Tìm kiếm kháng sinh mới dưới lòng đại dương
>> Viễn cảnh đại dương trở về tình trạng cổ đại vào năm 2100
>> Đại dương ấm lên, nhiều loài cá "ốm" lại
>> Sóng đại dương có thể nạp điện cho nước Úc
>> Đại dương nóng lên từ khi nào?
>> Nuôi cá khám phá đại dương
>> Báo động tình trạng a xít hóa đại dương

Top
Top