0
Cuộc trưng cầu dân ý về hiến pháp mới ở Thái Lan diễn ra khá thành công và bình yên, ngoại trừ vài trường hợp xé phiếu.
0
Kết quả trưng cầu dân ý ngày 7.8 cho thấy đa số người dân Thái Lan (61%) đồng ý bản hiến pháp mới do chính quyền quân đội soạn thảo.
1
Bản dự thảo hiến pháp được đưa ra trưng cầu hôm nay 7.8 sẽ củng cố thêm quyền lực cho quân đội ở Thái Lan.
3
Thượng viện Myanmar ngày 1.4 thông qua một dự luật bổ nhiệm bà Aung San Suu Kyi làm cố vấn nhà nước, bất chấp sự phản đối gay gắt từ quân đội.
0
Nga và Mỹ đã đồng ý thiết lập một kế hoạch cho sự chuyển tiếp chính trị tại Syria và thảo ra một bản hiến pháp mới sẵn sàng vào tháng 8.2016.
0
Cuộc trưng cầu dân ý về sửa đổi hiến pháp ở Bolivia đã diễn ra không như Tổng thống Evo Morales mong đợi.
0
Chủ tịch nước Lào Chummaly Sayasone vừa ký sắc lệnh ban hành hiến pháp mới của nước CHDCND Lào, sau khi bản hiến pháp sửa đổi này được thông qua tại kỳ họp lần thứ 10 Quốc hội Lào khóa VII tuần qua.
0
Một đề xuất có thể dọn đường cho bà Aung San Suu Kyi lên làm tổng thống Myanmar bất chấp điều khoản hiến pháp cấm bà giữ chức vụ này, theo tờ The Myanmar Times ngày 10.12.
0
(TNO) Mỹ thúc giục Myanmar sửa đổi hiến pháp đang ngăn cản bà Aung San Suu Kyi trở
thành tổng thống của nước này và cho rằng dân chủ sẽ thiếu
hoàn hảo nếu điều này không được cải thiện.
1
Hôm nay 12.11, QH sẽ có phiên thảo luận toàn thể cuối cùng, trước khi
thông qua luật Trưng cầu ý dân vào ngày 26.11. Các nhóm vấn đề trưng cầu
ý dân vốn không gây tranh cãi nhiều, nhưng chủ thể đề nghị trưng cầu ý
dân thì lại khác.
0
(TNO) Ủy ban cải cách quốc gia (NRC) của Thái Lan ngày 6.9 đã bác bỏ dự thảo hiến pháp mới, theo Bangkok Post.
0
Đó là ý kiến của PGS-TS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó chủ nhiệm Văn
phòng Quốc hội tại hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học về
sửa đổi, bổ sung luật Thanh niên năm 2005 diễn ra tại Hà Nội ngày 30.7
do Ủy ban Quốc gia về thanh niên VN tổ chức.
0
Hôm qua, phát biểu bế mạc kỳ họp thứ 9, QH khóa 13, Chủ tịch QH
Nguyễn Sinh Hùng khẳng định về cơ bản kỳ họp đã hoàn thành việc xây dựng
các đạo luật theo Hiến pháp mới, với tinh thần tôn trọng nhà nước pháp
quyền, nền dân chủ nhân dân.
2
(TNO) Bộ luật Dân sự (sửa đổi) quy định việc đặt tên không được vượt quá 25 chữ cái, không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ, tên phải thuần Việt..., song cơ quan thẩm tra của dự thảo luật cho rằng việc hạn chế đặt tên chỉ có thể thực hiện trong trường hợp gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.