1
Những địa điểm quen thuộc của TP.HCM như Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện trung tâm TP, Dinh Độc Lập lần lượt hiện ra trước mắt khiến tôi thấy ngỡ ngàng.
3
Ngày 4.9, nhiều người dân TP.HCM bất ngờ khi thấy cây lâu năm trước Dinh Độc Lập (Q.1, TP.HCM) bị đốn hạ vì nhìn bề ngoài cây vẫn khỏe, tươi tốt lá cành. Công ty Cây xanh nói gì về việc này?
7
Cuốn Tạp ghi Việt Sử địa của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu do NXB Trẻ vừa ấn hành đã tiết lộ nhiều bất ngờ về vùng đất Sài Gòn, trong đó Sài Gòn từng là tên gọi địa danh nằm tuốt trong... Chợ Lớn
0
Buổi tối sau chầu bia ở khu Nguyễn Trung Trực, tôi quành về đường Lý Tự Trọng. Bất chợt thấy một dãy ánh sáng khá lung linh từ một khu nhà to đùng đối diện với Tòa án Thành phố.
0
Chiều 21.3, chính quyền và nhân dân các xã tại huyện Củ Chi, TP.HCM đã đồng loạt treo cờ rủ tưởng nhớ cố thủ tướng Phan Văn Khải.
0
Tồn tại 150 năm giữa Sài Gòn – TP.HCM với nhiều chuyển động của lịch sử, dinh Độc Lập trước đây có một giai đoạn từ năm 1868 đến 1966 ít được nghiên cứu và biết đến, thậm chí dư luận còn rất tò mò…
0
Sáng 9.3.2017, Hội trường Thống Nhất - đơn vị quản lý di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt Dinh Độc Lập chính thức khai trương trưng bày với chủ đề “Từ Dinh Norodom tới Dinh Độc Lập 1868-1966”.
2
Sáng 9.3, tại Hội trường Thống Nhất (TP.HCM), di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Dinh Độc Lập đã khai trương trưng bày tập hợp hơn 500 tư liệu, có giá trị lịch sử và hiện vật quý lớn nhất từ trước đến nay.
0
Vượt hàng trăm kilomet đường bộ kể từ khi lăn bánh tại Việt Nam qua cửa khẩu Lệ Thanh (Gia Lai), chiều ngày 2.3, đoàn Caravan hành trình xe cổ “The Road to Saigon 2018” tụ hội tại Dinh Thống Nhất trong sự chào đón của người dân TP.HCM.
0
Theo tài liệu của Hội trường Thống Nhất, lúc mới xây dựng, dinh thự này được gọi là dinh Norodom do mặt tiền nằm ngang đại lộ Norodom (nay là đường Lê Duẩn).
0
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tới thăm hầm bí mật cất giấu vũ khí do Biệt động Sài Gòn xây dựng giữa nội đô TP.HCM cho trận đánh vào dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968.