0
Sau khi bà Hồ Thị Hoa được phong làm Tá Nhân hoàng hậu, tháng 5 năm 1841 vua Thiệu Trị suy tặng họ Hồ ở quê ngoại, dựng đền thờ Hồ tộc ở hai nơi: xã Xuân Hòa, H.Hương Trà, Thừa Thiên- Huế và ở Linh Chiểu, Thủ Đức dựng từ đường gọi là Hồ tộc từ đường.
2
Đầu năm 1868, vua Tự Đức sai Hiệp biện đại học sĩ Trần Tiễn Thành và Bang biện huyện Thành Hóa Nguyễn Văn Tường mang theo một dự thảo đã được triều đình soạn sẵn để theo đó mà bàn thảo vào Gia Định thương thuyết hiệp ước mới, nhưng không được toàn quyền quyết định.
1
Không chỉ giỏi tài kinh bang tế thế, Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886) - vị quan Phụ chánh đại thần dưới triều Nguyễn còn là nhân vật cả cuộc đời gắn liền với một giai đoạn lịch sử vẫn còn nhiều tranh cãi.
0
Danh nhân xứ Quảng - tiến sĩ Phạm Phú Thứ, một đại thần triều nhà Nguyễn vốn được biết đến là người có quan điểm canh tân ở những năm cuối thế kỷ 19. Nhưng chính cụ Phạm lại là cha vợ của một nhân vật đặc biệt của phong trào Duy Tân.
8
Lâu nay, chuyện "thâm cung bí sử” của nhà vua thường chỉ được biết qua sách sử. Tuy nhiên lần đầu tiên, Charles-Édouard Hocquard - một thầy thuốc quân y kiêm nghệ sĩ nhiếp ảnh người Pháp đã hé lộ nhiều chuyện về phi tần, thị nữ của vua Tự Đức.
2
Vừa ra mắt gần 1 tháng, cuốn sách Phan Thanh Giản - Nhà ái quốc và người mở đường cho nước Việt Nam hiện đại: Những năm cuối đời (1862-1867) của hai tác giả Phan Thị Minh Lễ và Pierre Ph. Chanfreau đã phải tạm dừng phát hành.
0
Khi ngôi mộ bà Tài nhân họ Lê bị san ủi làm bãi đỗ xe gây xôn xao dư luận ở Huế, bà Học phi - một nhân vật lịch sử có mộ nằm cạnh đó - được nhắc nhớ vì có số phận thăng trầm, nhiều uẩn khúc...
0
Đây là nghĩa trang chôn cất những kẻ xâm lược bị tử trận khi đánh vào thành Điện Hải (Đà Nẵng) trong cuộc chiến Mậu Ngọ 1858, được một tác giả nước ngoài gọi là “tháp hài cốt”.
0
Sử liệu ghi nhận vua Tự Đức có công lao to lớn trong buổi đầu kháng
Pháp, thế nhưng ông cũng là vị vua mang nhiều bi kịch khi buộc phải ký
hòa ước với thực dân và mang tiếng 'bán nước'.
7
Ngày 21.6, ông Tôn Thất Viễn Bào, Chủ tịch Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc, cho biết sau khi nhận được thông tin lăng mộ của một bà phi vợ vua Tự Đức bị đơn vị thi công bãi đỗ xe lăng Tự Đức và lăng Đồng Khánh xâm phạm, hội đồng trị sự đã liên lạc với Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đề nghị phối hợp yêu cầu chủ đầu tư dự án dừng thi công để xác minh làm rõ.
3
Nhà nghiên cứu Phan Thuận An cho rằng Nhà hát nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế đã “can đảm” đưa nhân vật vua Tự Đức lên sân khấu trong vở tuồng Bi kịch hoàng đế thi sĩ.
8
Lăng Hoàng gia, hay còn gọi là lăng Thượng thư Phạm Đăng Hưng (thân phụ Thái hậu Từ Dũ) tọa lạc bên phải quốc lộ 50, trên gò đất cao ráo mà người dân trong vùng gọi là giồng Sơn Quy, thuộc ấp Lăng Hoàng gia, xã Long Hưng, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.
0
UBND tỉnh Bình Thuận đang chờ thẩm định của Bộ VH-TT-DL để công bố chính thức những sắc chỉ, sắc phong mà vua Tự Đức đã ban cho cai đội thủy binh xã Bình Thạnh, H.Tuy Phong từ cách đây 165 năm.
0
Ông Phạm Đăng Hưng sinh năm 1764 tại giồng Sơn Quy, thôn Tân Niên Đông, huyện Kiến Hòa, trấn Định Tường (nay thuộc xã Long Hưng, TX.Gò Công, Tiền Giang). Ông là thân phụ của thái hậu Từ Dũ, thông gia vua Minh Mạng, cha vợ vua Thiệu Trị, ông ngoại vua Tự Đức.