33
Chỉ dài khoảng 100m, nối từ đường Hai Bà Trưng đến Phạm Ngọc Thạch nhưng đường Nguyễn Văn Chiêm được nhiều người biết đến vì gần trung tâm TP.HCM và có từ thời xa xưa của Sài Gòn. Đặc biệt, nhân vật này gây nhiều tò mò.
4
Khai quật khảo cổ 2019 tại Hoàng thành Thăng Long đã phát hiện cống nước gạch kiên cố thời Đại La, di vật tượng rồng đất nung kích cỡ lớn thời Lý và dấu vết nghi là cổng cung điện mới tại đây...
9
Hơn 300 năm hình thành và phát triển, Sài Gòn vẫn còn nhiều điều chưa được khám phá, trong đó tên gọi địa danh Sài Gòn mới được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu hé lộ qua tập sách Tạp ghi Việt Sử Địa vừa ấn hành.
9
Tại Việt Nam, dấu ấn Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer thể hiện ở các công trình cơ sở hạ tầng và kiến trúc cổ xưa. Còn ở Hà Nội, cầu Long Biên từng một thời mang tên ông, với bao câu chuyện ít được biết tới.
13
Sau khi bài viết về chân dung được cho là của vua Quang Trung qua bức vẽ của hai họa gia đời nhà Thanh khi vua sang Trung Hoa năm Canh Tuất (1790) gây ra nhiều tranh cãi, nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính đưa ra những kiến giải xoay quanh câu chuyện này.
92
Bức chân dung thể hiện gương mặt khá hom hem, tiều tụy của vua Quang Trung do họa sĩ nhà Thanh vẽ được in trong cuốn Đi tìm chân dung vua Quang Trung của nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính có thể gây sốc cho độc giả.
0
Bộ VH-TT-DL vừa có quyết định về việc khai quật di chỉ Vườn Chuối (Hà Nội).
0
Bộ VH-TT-DL vừa ban hành Quyết định số 823 về việc cho phép Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang phối hợp Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại địa điểm Bãi Nương (H.Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang).
6
Quán Phở Bình (số 7 Lý Chính Thắng, Q.3, TP.HCM) nằm lặng lẽ giữa phố xá nhộn nhịp. Ít ai biết đây chính là Sở chỉ huy tiền phương phân khu 6, nơi tập kết chiến sĩ biệt động Sài Gòn đánh trận Mậu Thân 1968.
0
Một ngôi nhà thờ mới vừa được xây dựng tại Thừa Thiên-Huế, mang nét kiến trúc hài hòa giữa kiến trúc Chăm và kiến trúc truyền thống Việt đã khiến rất nhiều người dân và du khách thích thú tìm đến.