10
Vùng đất phương Nam ghi dấu công lao của người hùng Lê Văn Duyệt. Ông là một trong 3 vị quan Tổng trấn thành Gia Định có uy tín và được dân yêu kính, tôn sùng dù tính cách có phần lập dị.
9
Dù nắm trong tay mọi quyền hành gần như tuyệt đối nhưng Chúa Trịnh vẫn không muốn lên kế vị ngai vàng. Ngược lại, Chúa cho dựng lên nhà vua chỉ đứng trên danh nghĩa.
4
Trong phủ Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài có một lực lượng quan trọng, được Chúa tin tưởng và có thế lực là các hoạn quan. Trong số đó, tên tuổi vài người từng được sử sách lưu lại.
8
Lâu nay, một số tài liệu hiếm hoi và phim ảnh chỉ mới tiếp cận được phần nào những “thâm cung bí sử” của các Chúa Trịnh, nên đằng sau bức rèm buông tại phủ Chúa ở Đàng Ngoài vẫn còn nhiều bí ẩn cần khám phá.
6
Ở thời Nguyễn, mũ áo trong triều đình rất được chú trọng và đầu tư. Vì vậy, trang phục không giống ai của một nhân vật thường song hành với nhà vua mà mọi người tò mò muốn biết đó là thái giám.
7
Cuốn Tạp ghi Việt Sử địa của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu do NXB Trẻ vừa ấn hành đã tiết lộ nhiều bất ngờ về vùng đất Sài Gòn, trong đó Sài Gòn từng là tên gọi địa danh nằm tuốt trong... Chợ Lớn
33
Chỉ dài khoảng 100m, nối từ đường Hai Bà Trưng đến Phạm Ngọc Thạch nhưng đường Nguyễn Văn Chiêm được nhiều người biết đến vì gần trung tâm TP.HCM và có từ thời xa xưa của Sài Gòn. Đặc biệt, nhân vật này gây nhiều tò mò.
4
Khai quật khảo cổ 2019 tại Hoàng thành Thăng Long đã phát hiện cống nước gạch kiên cố thời Đại La, di vật tượng rồng đất nung kích cỡ lớn thời Lý và dấu vết nghi là cổng cung điện mới tại đây...
9
Hơn 300 năm hình thành và phát triển, Sài Gòn vẫn còn nhiều điều chưa được khám phá, trong đó tên gọi địa danh Sài Gòn mới được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu hé lộ qua tập sách Tạp ghi Việt Sử Địa vừa ấn hành.
9
Tại Việt Nam, dấu ấn Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer thể hiện ở các công trình cơ sở hạ tầng và kiến trúc cổ xưa. Còn ở Hà Nội, cầu Long Biên từng một thời mang tên ông, với bao câu chuyện ít được biết tới.