1
Được xem như "bảo tàng hình ảnh thu nhỏ" của Việt Nam cách đây hơn 100 năm, tác phẩm Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ với 261 bức ảnh của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils gây kinh ngạc cho người xem.
2
Đầu năm 1868, vua Tự Đức sai Hiệp biện đại học sĩ Trần Tiễn Thành và Bang biện huyện Thành Hóa Nguyễn Văn Tường mang theo một dự thảo đã được triều đình soạn sẵn để theo đó mà bàn thảo vào Gia Định thương thuyết hiệp ước mới, nhưng không được toàn quyền quyết định.
1
Theo lời của Phụ chánh Trần Tiễn Thành trong bản tấu trình lên vua Hiệp Hòa khi bị các quan Khoa đạo đàn hặc về tội đọc bỏ bớt di chiếu, thì sau khi ba vị đại thần xem tờ di chiếu của vua Tự Đức nhận thấy người được chỉ định nối ngôi bị chê trách nặng nề:
1
Cùng người đồng cấp Tôn Thất Thuyết, cuộc đời quan Phụ chánh Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886) dù khá ngắn ngủi ở triều Nguyễn, nhưng lại gắn với các triều vua trong giai đoạn khó khăn nhất của đất nước thời kỳ chống Pháp.
1
Không chỉ giỏi tài kinh bang tế thế, Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886) - vị quan Phụ chánh đại thần dưới triều Nguyễn còn là nhân vật cả cuộc đời gắn liền với một giai đoạn lịch sử vẫn còn nhiều tranh cãi.
16
Tại tọa đàm khoa học Nghiên cứu phục dựng nỏ Liên Châu thời An Dương Vương, mô hình nỏ thần đã được bắn thử trước các nhà nghiên cứu để họ phản biện.
8
Lâu nay, chuyện "thâm cung bí sử” của nhà vua thường chỉ được biết qua sách sử. Tuy nhiên lần đầu tiên, Charles-Édouard Hocquard - một thầy thuốc quân y kiêm nghệ sĩ nhiếp ảnh người Pháp đã hé lộ nhiều chuyện về phi tần, thị nữ của vua Tự Đức.
7
Tập tục ăn trầu ở Việt Nam dần dần bị mai một vì lớp trẻ hiện nay không mặn mà với món “khoái khẩu” này của cha ông. Nhưng ít ai ngờ rằng, ăn trầu từng phổ biến ở Bắc kỳ đến mức... phù miệng.
0
Buổi sáng nắng lên, hàng vạn lá trầu rung rinh trong gió như muôn cánh tay vẫy. Tôi nhìn thấy vùng đất Ngã Ba Giồng nay đã khác trước rất nhiều, khi trở lại nơi một thời vang dội bao câu chuyện trong sử sách.