0
Trước nhất, cần phân biệt mang trong mang thai (ghi là mang 1) với mang trong có mang (ghi là mang 2).
0
- Đào trong đào bới: Đào là một từ Hán Việt, chữ Hán là [淘], có nghĩa là “đào”, như đào tỉnh” [淘井] là... “đào giếng”.
0
Theo PGS-TS Phạm Văn Tình (ảnh), Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, rất khó khắc phục hậu quả khi sách đã được in ra. Đáng lo ngại là có những cuốn khi phát hiện sai đã được phát hành cả chục năm.
0
Hán ngữ có mấy chữ tai chỉ bộ phận cơ thể đã đi vào tiếng Việt.
1
Chấu là một từ mà nghĩa gốc đã tuyệt tích giang hồ, nay chỉ còn dùng theo nghĩa bóng.
1
Việt Nam tự điển của Khai trí Tiến đức giảng ngông-nghênh là “trỏ bộ nghênh-ngang tự đắc”. Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức giảng là “nghinh-ngang, tự-đắc”.
0
Thành ngữ và tục ngữ được xem là túi khôn dân gian, trong đó phần thành ngữ hay được sử dụng trong đời sống nhiều hơn, không chỉ ở câu nói hằng ngày mà trong cách hành văn.
2
Đao to búa lớn là một thành ngữ mà ta đã dịch từ thành ngữ đại đao khoát phủ [大刀闊斧] của tiếng Hán.
1
Từ điển vốn là một thứ 'khuôn vàng thước ngọc', nhưng cuốn Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Namcủa Nhà xuất bản (NXB) Đại học Quốc gia lại không có được chuẩn mực ấy và cho thấy lỗ hổng xuất bản.
2
Yêu là nghĩa của ái [愛] nhưng ái lại không phải là nguyên từ (etymon) của yêu. Đồng thời, trong khi yêu là một từ độc lập, một động từ, thì ái chỉ là một hình vị Hán Việt phụ thuộc, như chỉ có thể thấy trong bác ái, nhân ái, ái quốc ái quần, ái hữu, ái nữ...
0
Ca dao Việt Nam có câu:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao