0
Từ xưa, người dân miền đồng bằng Bắc bộ mỗi dịp xuân về ngoài thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, mỗi nhà còn không quên sắm sang ít nhất một bức tranh treo tết mang ý nghĩa tốt lành. Nếu tranh Đông Hồ, Kim Hoàng phản ánh nhiều cảnh làng quê con gà, con lợn,... thường được dán trong nhà, trên vách đất, khổ nhỏ thì tranh Hàng Trống được vẽ với khổ to hơn mang chủ đề Ngũ Hổ, Cá chép, truyện Kiều, xuân - hạ - thu - đông,... chủ yếu phục vụ thị dân Hà Thành. Tên dòng tranh là Hàng Trống không phải vì tranh được vẽ ở Hàng Trống mà do nhiều phường thợ mang tới bán nơi đình ở Hàng Trống vào dịp sang xuân.
0
Đã 5 năm kể từ ngày thành lập, nhóm Đình làng Việt miệt mài tìm hiểu vẻ đẹp đình làng, cũng như cảnh báo những đình làng bị xâm hại.
0
Tranh đồ thế dùng để thờ. Tranh trổ giấy khi xem đôi lúc phải dán lên cửa để xem ngược sáng. Đó là những tranh Đông Hồ lạ, rất khác so với những bức tranh gà lợn trên giấy điệp người ta thường thấy.
0
Là đất, là điệp, là màu vẽ, là bàn tay tài khéo của nghệ nhân làng tranh Đông Hồ. Những chú lợn phỗng đất đã ra đời như thế. Như bước ra từ lòng đất và những sắc tranh dân gian nơi đây.
0
Bộ VH-TT-DL đồng ý về việc thực hiện hồ sơ UNESCO di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp đối với nghề tranh Đông Hồ.
0
Tranh Đông Hồ là loại hình tranh dân gian đặc sắc với cách làm hoàn toàn bằng thủ công. Trải qua chiến tranh, làng nghề làm tranh từng bị gián đoạn từ năm 1945 do thực dân Pháp kéo tới đồn trú, buộc bà con phải đi tản cư. Sau khi hòa bình lập lại, đến năm 1995 tranh Đông Hồ mới chính thức được phục dựng tại làng nghề và trong lòng người dân nước Việt. Người có công lớn trong việc này chính là nghệ nhân ưu tú Nguyễn Đăng Chế.