0
Bên cạnh Tây Sơn thất hổ tướng, 5 vị nữ tướng tài danh của nhà Tây Sơn được người đời xưng danh là Tây Sơn ngũ phụng thư, gồm: Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Huỳnh Thị Cúc, Nguyễn Thị Dung.
0
Sau khi nhà Tây Sơn bị diệt vong, có 3 người trong Tây Sơn thất hổ tướng còn sống sót là Võ Văn Dũng, Lý Văn Bưu và Nguyễn Văn Lộc.
0
Trong Tây Sơn thất hổ tướng, có 2 người chết trận là Võ Đình Tú và Nguyễn Văn Tuyết, còn Lê Văn Hưng thì bị gian thần hãm hại.
0
Vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân được mệnh danh là “cặp tinh tú” sáng rực trong vô vàn những bậc hào kiệt thời Tây Sơn.
0
Có 7 vị tướng người Bình Định đã trọn đời theo nhà Tây Sơn, được nhân dân địa phương tôn là Tây Sơn thất hổ tướng, gồm: Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu, Võ Đình Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Lý Văn Bưu, Lê Văn Hưng, Nguyễn Văn Lộc.
0
(TNO) Cứ đúng dịp mùng 4 - 5 tết, không chỉ người dân trong tỉnh mà du khách thập phương lại cùng quy tụ về H.Tây Sơn (Bình Định) để tham dự lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa tại Bảo tàng Quang Trung.
0
(TNO) Người Bình Định dù ở quê nhà hay tha hương đều mong dịp tết đến xuân về được dự Lễ hội mừng chiến thắng Đống Đa tại Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, H.Tây Sơn, Bình Định) để tưởng nhớ nhà Tây Sơn, cầu tài lộc, cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an…
0
(TNO) Sau hơn một năm rưỡi “tổ chức thực hiện”, chiều 1.4, tại vườn Ý Thảo (phường Thuận Hòa, TP.Huế) Trung tâm nghiên cứu Huế đã ra mắt tập 8 tạp chí Nghiên cứu Huế.
0
Bên cạnh núi Bân đã được đầu tư, tôn tạo, dấu tích vương triều Tây Sơn được sử sách chép lại ở Huế hiện nay là các ngôi chùa ở vùng tây nam kinh thành.
0
Cách đây 223 năm, chiến thắng Đống Đa vào mùng 5 tết đã kết thúc năm ngày đại phá quân Thanh của vua Quang Trung. Một chiến thắng mùa xuân hiển hách có một không hai trong lịch sử chống xâm lược của Việt Nam!