0
UBND TP.Hội An (Quảng Nam) vừa tổ chức gặp mặt, trao đổi với hơn 90 chủ di tích, chuyên gia, cộng tác viên về công tác quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Hội An và chính thức đón bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 2 nghề truyền thống gồm mộc Kim Bồng (ở xã Cẩm Kim), khai thác yến sào Thanh Châu (xã Cẩm Thanh).
1
Phố cổ Hội An đang nơm nớp lo sợ bởi chỉ một mồi lửa nhỏ cũng có thể làm “mất dạng” cả khu di sản văn hóa thế giới...
0
Dù đã được ngành văn hóa đồng ý, hồ sơ tu bổ di tích quốc gia đặc biệt đền Ngọc Sơn (Hà Nội) vẫn phải chờ thêm 2 tháng để lấy ý kiến của Bộ Xây dựng. Trong khi, đây là một di tích ngay trung tâm thủ đô, nhiều người đến tham quan.
0
Để được cấp phép tu bổ, chủ các nhà cổ Hội An (Quảng Nam) phải 'khăn gói' ra Hà Nội để trình hồ sơ rồi chờ 2 bộ chấp thuận mới được thực hiện.
0
Với nhiều kiến trúc cổ, tiền không phải điều khó nhất khi muốn tu bổ. Cái quan trọng là nên tư vấn từ cơ quan nào, sửa chữa như thế nào để giữ được vốn văn hóa ấy.
0
Di tích kiến trúc quốc gia Trường cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Đà Lạt (Lâm Đồng) bị xuống cấp nhiều năm nhưng chưa biết bao giờ mới được sửa chữa.
0
(TNO) Các doanh nghiệp lữ hành cho hay việc thu phí đối với khách du lịch ở các di tích thắng cảnh trong đó có phố cổ Hội An là cần thiết. Tuy nhiên cần kiểm soát chặt chẽ và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí này.
0
Mấy năm gần đây rộ lên phong trào trùng tu, sửa chữa di tích văn hóa, lịch sử. Đây là việc làm cần thiết, tiếc rằng không ít công trình tiêu tốn hàng chục tỉ đồng, nhưng sau khi trùng tu, sửa chữa xong thì bị dư luận phản đối vì đã không còn giữ được dáng dấp cũ.
0
Chiều qua 5.3, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị về bảo tồn văn hóa vì sự phát triển bền vững do UNESCO tại Việt Nam tổ chức.
0
Sau khi Báo Thanh Niên đăng bài Tân trang có làm “biến dạng” Ô Quan Chưởng? ngày 1.11, ông Nguyễn Doãn Tuân, Trưởng ban Quản lý di tích và danh thắng (QLDT-DT) Hà Nội cho biết sẽ tìm cách pha chế màu sơn cho phù hợp với Ô Quan Chưởng.
0
UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) vừa có cơ chế đặc biệt để giúp các chủ nhà cổ sửa chữa lại nhà. Ngân sách địa phương sẽ hỗ trợ từ 40-60% kinh phí trùng tu trên tổng giá trị các hạng mục công trình cho 6 di tích kiến trúc nhà ở và nơi thờ tự.