0
Theo nhà báo Phạm Công Luận, viết về ký ức không đơn giản chỉ là sự trốn chạy thực tại: 'Khi viết về quá khứ, tôi nhận ra mình là ai... Tôi hiểu rõ hơn vì sao mình yêu tha thiết một thành phố dù nó dần dần không còn giống nơi chốn mình yêu thương'.
2
Trước năm 1954, vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của TP.Sài Gòn chỉ tập trung ở các con đường sầm uất như Charner (Nguyễn Huệ), Bonard (Lê Lợi), Catinat (Đồng Khởi)... và một số đường lân cận.
0
Nghệ thuật vẽ tranh sơn mài được tìm tòi và phát triển nhờ các giáo sư và sinh viên Trường Mỹ thuật Đông Dương, đã sớm có thành tựu với nhiều tác phẩm được yêu thích từ thời Pháp thuộc.
0
Trong cuốn Đông Dương ngày ấy (1898 - 1908), tác giả Claude Bourrin cho biết khi ông ngụ tại Continental vào năm 1898 thì Nhà hát Thành phố đang được xây dựng. Khách sạn Continental đã được khánh thành trước đó 9 năm.
6
Giữa thập niên 1960, trên Đài truyền hình Sài Gòn có chương trình Đố vui để học được học sinh đô thị xem nhiều và rất say mê. Đến giờ, nhiều người ở lứa tuổi trên dưới 60 vẫn hào hứng khi được nghe nhắc lại chương trình này.
0
Không biết tự bao giờ, nửa thế kỷ trước hoặc có khi xa hơn nữa,
những ngày đầu năm, nhiều gia đình ở Sài Gòn thường diện những bộ trang
phục đẹp nhất rồi đến tiệm cùng chụp với nhau vài kiểu ảnh.
3
Trong hồi ký của ông Hồ Thủ Nhâm (cư dân Sài Gòn, học Trường Sư phạm Sài Gòn, Đại học Văn khoa trước 1975, đi dạy học nhiều năm trước khi nghỉ hưu và mất tháng 5.2016) có hồi ức về đoạn đời khi ông còn bé, lưu lạc theo gia đình từ Q.4 ra vùng Củ Chi thời Pháp chiếm đóng.
2
Với nhiều người Việt, đậm đà trong ký ức tuổi nhỏ êm đềm chính là những tiếng rao, âm thanh trên đường phố. Nó lẩn khuất trong ngăn kéo ký ức, hiếm khi nghĩ tới nhưng bỗng nở bung ra, lao xao trong niềm nhớ khi ta động đến.
3
Trong những đêm radio không phát cải lương cho cả nhà cùng thưởng thức, ba tôi lại nghe ngâm thơ Tao Đàn. Trước khi có chương trình, ông trải cái ghế bố dài ra, thay bộ đồ pyjama trắng, ngồi bên mép ghế bố đã trải tấm vải lót trắng, tay cầm cái radio đặt trên đùi. Ông rà đài và bắt đầu ngồi yên trong tư thế nghiêm cẩn nghe từng lời ngâm nga trong tiếng đàn, tiếng sáo, suốt gần một giờ đồng hồ.
2
Đầu thế kỷ 20, có một nhà nhiếp ảnh tiên phong người Việt mở rộng
tầm hoạt động khắp ba kỳ, đặc biệt là ở Sài Gòn. Đó là ông Nguyễn Đình
Khánh, còn gọi trân trọng là cụ Khánh Ký, từ tên gọi hiệu ảnh của ông.
2
Sau cơn mưa chiều tháng bảy, nhà nhà đã bật đèn thì cả xóm trong hẻm nhỏ Phú Nhuận lại nghe tiếng rao văng vẳng từ xa của bà Bánh Men: “Ai...i...i dầu dừa, dầu bông lài, dầu hải đường!”, rồi lại rao tiếp: “Ai...i...i xỏ lỗ tai, đeo bông liền!”.
4
Năm 1936, một người đàn ông từ làng Lai Xá, tỉnh Hà Tây vào Nam, đến mở một tiệm ảnh lấy tên Mỹ Lai ở số 48 đường Bonard (Lê Lợi), đoạn giữa đường Pellerin (Pasteur) và đường Mac Mahon (Nam Kỳ Khởi Nghĩa).
3
Ở Sài Gòn, không biết chắc khi nào có các tiệm sách, nhà sách cho thuê nhưng chắc chắn là trước 1954 đã có loại hình này rồi.
0
Nha Du Lịch thuộc chính phủ miền Nam thời trước đã lập ra một nhà hàng sang trọng có cái tên giản dị là Hàng cơm Việt Nam, khánh thành vào ngày 9.10.1957.
0
Quán Anh Vũ là cái tên ban đầu của quán văn nghệ, quán cơm nghệ sĩ và sinh viên Anh Vũ, thành lập từ sáng kiến của ông Võ Đức Diên, một kiến trúc sư và cũng là một nghệ sĩ.