6
Những người lớn tuổi ở hẻm Tô Châu Lý hay nói vui với nhau rằng, giờ muốn tìm ông chủ của dãy nhà để trả tiền thuê nhà cũng không ai biết ông ở đâu. Từ phận người thuê, những người ở trọ bao đời bỗng 'may mắn' trở thành chủ nhà ở hẻm Tô Châu Lý đường Trần Hưng Đạo B (P.6, Q.5, TP.HCM).
0
Theo nhà báo Phạm Công Luận, viết về ký ức không đơn giản chỉ là sự trốn chạy thực tại: 'Khi viết về quá khứ, tôi nhận ra mình là ai... Tôi hiểu rõ hơn vì sao mình yêu tha thiết một thành phố dù nó dần dần không còn giống nơi chốn mình yêu thương'.
2
Trước năm 1954, vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của TP.Sài Gòn chỉ tập trung ở các con đường sầm uất như Charner (Nguyễn Huệ), Bonard (Lê Lợi), Catinat (Đồng Khởi)... và một số đường lân cận.
0
Nghệ thuật vẽ tranh sơn mài được tìm tòi và phát triển nhờ các giáo sư và sinh viên Trường Mỹ thuật Đông Dương, đã sớm có thành tựu với nhiều tác phẩm được yêu thích từ thời Pháp thuộc.
3
Ở Sài Gòn, không biết chắc khi nào có các tiệm sách, nhà sách cho thuê nhưng chắc chắn là trước 1954 đã có loại hình này rồi.
0
Nha Du Lịch thuộc chính phủ miền Nam thời trước đã lập ra một nhà hàng sang trọng có cái tên giản dị là Hàng cơm Việt Nam, khánh thành vào ngày 9.10.1957.
0
Quán Anh Vũ là cái tên ban đầu của quán văn nghệ, quán cơm nghệ sĩ và sinh viên Anh Vũ, thành lập từ sáng kiến của ông Võ Đức Diên, một kiến trúc sư và cũng là một nghệ sĩ.
26
Hoa Đỏ, Hoa Tím, Hoa Xanh, những từ giản dị, không phải nói về những loại hoa nào đó mà là về một tủ sách, khi vang lên luôn nhắc nhớ về kỷ niệm hồi mới lớn của cả một thế hệ sống ở miền Nam trước 1975.
1
Xe ôm ở Sài Gòn có từ khi nào? Lục tìm qua sách báo, trước 1954 hầu như không thấy nhắc đến chiếc xe ôm. Lúc đó, các phương tiện công cộng chở người trong thành phố là xe kéo, xích lô và taxi.
3
Sài Gòn thời đó, ai mà không biết Saigon Departo là bị chê “quê một cục”.
2
Các đây 80 năm, báo Ngày Nay đã có bài phỏng vấn và đăng hình ảnh một thiếu nữ mà tác giả khẳng định là cô gái Sài Gòn đầu tiên mặc áo dài theo lối mới.
0
Những điều đọng lại trong tôi về cái tết xa xưa ấy là vẻ mặt vui tươi và cách ăn mặc của các chú bác đến chơi. Họ thể hiện các kiểu ăn diện của nam giới sống trên đất Sài Gòn - Gia Định đầu thập niên 1970.
0
Sau khi phần 2 của tập khảo cứu kết hợp tản văn viết Sài Gòn - Chuyện đời của phố ra mắt đầu năm nay và được bạn đọc đón nhận nồng nhiệt, nhà báo Phạm Công Luận (ảnh) cho biết anh đang viết tiếp phần 3 của tập sách này.
0
Khắp nơi trên thế giới, khi nhận ra những thành phố xưa đẹp đang mất đi, người ta đã và đang cố gắng làm những điều gì đấy để có thể hồi tưởng và khôi phục lại.
5
Năm 1941, một thanh niên gần tuổi đôi mươi ở làng Hướng Phương, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình vừa thi đậu sơ học yếu lược xong. Lúc đó, trong làng của anh, một số người nhắc đến Sài Gòn là nơi dễ làm ăn, dễ kiếm tiền và hấp dẫn với nhiều thú vui.