![]()
Xung quanh tượng đài vẫn còn bị phong tỏa để cải tạo, sửa chữa
HOÀI NHÂN
|

tin liên quan
Rằm tháng giêng còn xem được siêu trăng 2019, tại sao?
![]()
Tượng Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn ở TP Nam Định là nơi nhiều người dân tới chụp hình lưu niệm trong các dịp lễ tết và các sự kiện quan trọng của họ
B.H
|
![]()
Người dân thắp nhang trước tượng Trần Hưng Đạo trên đảo Song Tử Tây (huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa)
LÂM VIÊN
|
![]()
Bức tượng Đức thánh Trần Hưng Đạo ở Tiền Giang
Hoàng Phương
|
Lư hương, bát hương phổ biến trong tục thờ cúng của người Việt “Trong văn hóa, tín ngưỡng của người Việt chúng ta, lư hương là thứ không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên và các đền, miếu thờ phụng. Riêng với các tượng đài công cộng về nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử, cũng thường có lư hương, bát nhang để cúng bái, tưởng niệm. Thế nhưng điều đó không bắt buộc, có thể có cũng có thể không”, một chuyên gia văn hóa ở TP.HCM cho biết. Chuyên gia này nói thêm: "Xu hướng văn hóa ở miền Bắc là tâm linh hóa, tín ngưỡng hóa, thiêng liêng hóa nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa rất mạnh, biểu hiện bằng nhiều lễ hội, tập tục để thần linh sẽ tồn tại, hiện hữu phù hộ họ. Ở miền Nam thể hiện điều này phần nào ít hơn”. Cũng theo chuyên gia này, "về mặt văn hóa, tín ngưỡng, khi di dời lư hương đang thờ phụng từ vị trí này sang vị trí khác, người ta thường phải coi ngày giờ phù hợp và khấn vái xin phép để mọi việc được suôn sẻ, tốt đẹp" |
Tin liên quan
- [ẢNH] Người Sài Gòn dâng sớ cầu an tại chùa Vĩnh Nghiêm rằm tháng Giêng
- Mẹ đơn thân Sài Gòn quên tình yêu, đi chăm những đứa trẻ nhiễm HIV
- Công đức tối thiểu 15.000 đồng để được một lá ấn đền Trần