1
Đến nay vẫn có nguồn chép rằng đó là “Tai vách mạch rừng”, chẳng hạn Wiktionary.
3
Tại Hội thảo quốc tế về ngôn ngữ học lần IV ngày 20.12.2020 vừa qua ở Hà Nội, Giáo sư Mark Alves của Đại học Montgomery (Mỹ) có trình bày (từ xa) Báo cáo tóm tắt về từ vựng Nam Á nguyên sơ và Vietic nguyên sơ trong tiếng Việt (A Brief Report on Proto-Austroasiatic and Proto-Vietic Vocabulary in Vietnamese).
0
Trước nhất, cần phân biệt mang trong mang thai (ghi là mang 1) với mang trong có mang (ghi là mang 2).
0
Hán ngữ có mấy chữ tai chỉ bộ phận cơ thể đã đi vào tiếng Việt.
0
Đó là chữ sắc trong sâu sắc.
Câu 2.007 trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là:
Người đâu sâu sắc nước đời.
0
Theo Từ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh thì trong kiệt tác của mình, Nguyễn Du đã dùng chữ dào ở các câu 238 và 2846 với nghĩa là “dào dạt, tràn trề”.
2
Từ điển phương ngữ Nam Bộ do Nguyễn Văn Ái chủ biên giảng cần vọt là 'cần buộc thùng nước ở các giếng sâu'. Lời giảng này hoàn toàn mơ hồ.
0
Trước đây, blog Tìm hiểu từ nguyên đã đưa lên bài Từ ngữ gốc Chăm trong tiếng Việt của TS Lý Tùng Hiếu và PGS-TS Lê Trung Hoa thuộc Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM.
0
Lễ hội là một từ ghép đẳng lập gồm hai từ lễ và hội. Cả lễ lẫn hội đều là những từ Hán Việt nhưng lễ hội lại là một cấu trúc ghép theo cú pháp tiếng Việt và nếu dùng riêng thì hai từ này không thể thay thế cho nhau.
0
Hiện nay vắt vẻo được xem là một từ láy. Chẳng thế mà nó lại được ghi nhận vào Từ điển từ láy tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Hoàng Văn Hành chủ biên (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994).