0
Khối ngành kinh tế luôn dẫn đầu trong sự lựa chọn ngành học của thí sinh nhiều năm qua. Tuy nhiên, thí sinh nào mới thực sự phù hợp với ngành học này và cơ hội việc làm ra sao?
0
Không cần phải đắn đo thêm nữa khi những thí sinh (TS) đạt điểm cao nhất mùa thi năm 2017, với những điểm 10 tuyệt đối và say mê khối ngành Kinh tế, Quản trị và Du lịch đã dừng chân tại Đại học (ĐH) Duy Tân.
0
Ngày 31.7, các trường ĐH tiếp tục công bố điểm trúng tuyển đợt 1. Không chỉ trường công mà năm nay hầu hết các trường ngoài công lập đều có điểm chuẩn cao hơn điểm xét tuyển.
1
Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy kinh tế là nhóm ngành được thí sinh
lựa chọn nhiều nhất ở nguyện vọng 1. Kết hợp với phổ điểm cao của năm
nay, điểm chuẩn các ngành kinh tế được dự đoán sẽ tăng.
0
Mỗi ngành học đều đòi hỏi sinh viên những phẩm chất thích hợp để có thể phát huy những tiềm năng vốn có của mình. Dưới đây là một số phẩm chất đặc trưng từ những sinh viên theo học các ngành kinh tế.
0
Bất chấp những cảnh báo và thực tế xã hội, trong các đợt xét tuyển,
TS vẫn đổ xô vào khối ngành kinh tế, bỏ qua rất nhiều ngành khác đang
có nhu cầu nhân lực. Trong đợt xét tuyển đợt 1, các trường khối ngành
kinh tế luôn nhận được số lượng lớn hồ sơ.
0
Học viện Tài chính tuyển 4.000 chỉ tiêu ĐH hệ chính quy theo 3 khối thi A, A1, D1. Điểm nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển từ 17 trở lên. Trường hợp xét tuyển theo ngành từ cao xuống thấp đến đủ chỉ tiêu.
0
Năm 2015, bên cạnh phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia, Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM - UEF triển khai phương thức xét tuyển học bạ THPT.
0
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tính đến quý IV-2013, cả nước có hơn 900.000 người thất nghiệp, trong đó có hơn 72.000 người có trình độ cử nhân trở lên, phần lớn là sinh viên vừa tốt nghiệp. Thực trạng “mất giá” của tấm bằng Đại học là hệ quả tất yếu từ việc chọn sai trường, nhầm nghề của một bộ phận không nhỏ bạn trẻ hiện nay.
0
Xu hướng nhìn thấy rõ nhất trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015 của các trường ĐH là giảm chỉ tiêu các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế.
3
Ngoài những yếu tố bên ngoài tác động, tình trạng cử nhân kinh tế khó kiếm được việc làm cũng do chất lượng sinh viên ra trường chưa đáp ứng yêu cầu. Đây là lúc các trường cần điều chỉnh hướng đào tạo. Sinh viên cũng phải đổi mới cách nghĩ, cách làm.
3
Thực trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp khối ngành kinh tế ra trường khó tìm được việc làm khiến học sinh ngần ngại đăng ký dự thi vào nhóm ngành này. Tuy nhiên, đây cũng là dịp để các trường thay đổi cách đào tạo để theo kịp nhu cầu của xã hội.