0
Giá vàng ngày 6.8 vẫn trên đà tăng lên sát ngưỡng 60 triệu đồng tại Việt Nam, lập kỷ lục cao nhất trong lịch sử.
0
Từ các nhà kinh tế đến chủ doanh nghiệp nhỏ, người dân Thụy Điển đang lo rằng chính sách của ngân hàng trung ương nước nhà kìm hãm giá trị nội tệ.
0
Nhiều ngân hàng lớn nhất Nhật Bản đang chuẩn bị sa thải hàng ngàn nhân viên và giảm số lượng chi nhánh để hạ chi phí. Họ còn phải đối mặt thách thức lớn về lãi suất thấp, nhân khẩu học và công nghệ tiên tiến.
0
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi không đề cập tới việc giảm lãi suất trong tương lai trong tuyên bố chính sách mới nhất.
0
Chính phủ Thụy Điển đang bị buộc phải hoàn lại hàng tỉ USD tiền thuế mà người dân cố tình trả lố.
2
Một báo cáo từ Hội đồng Kinh tế Đan Mạch cho thấy lãi suất thấp làm trầm trọng sự bất bình đẳng ở nước này.
0
Các máy ép in tiền đang chạy nhanh. Bốn ngân hàng trung ương mạnh nhất thế giới bơm hơn 9.000 tỉ USD vào nền kinh tế toàn cầu kể từ cuộc khủng hoảng tài chính.
0
Nhóm chuyên gia thuộc ngân hàng Mỹ JP Morgan cho hay chính sách lãi suất âm đang được áp dụng sẽ kéo dài đến năm 2021.
0
Số vàng, bạc và đá quý được cất trong kho và két an toàn của Malca-Amit ở Singapore tăng gần 90% trong năm qua khi giới đầu tư giàu có tìm nơi trú ẩn an toàn giữa thế giới nhiều bất ổn.
1
Gần 500 triệu người đang sinh sống ở các nước áp dụng lãi suất âm. Đây là yếu tố có thể đẩy xã hội về lại thời dùng tiền mặt, theo hãng S&P Global.
0
Cơ quan giám sát tài chính Nhật Bản ước tính lãi suất âm theo chính sách nới lỏng tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ làm giảm hàng trăm tỉ yen Nhật lợi nhuận của ba nhà băng lớn nhất nước.
0
Nhiều ngân hàng hàng đầu châu Âu đã mất nửa giá trị thị trường trong một năm khi đợt lao dốc thị trường chứng khoán tiếp diễn. Chỉ một nhà băng ở khu vực này có cổ phiếu lên giá.
0
Đức vừa trở thành nước thứ nhì trong nhóm G7 phát hành trái phiếu có lãi suất âm do lo ngại sự kiện Brexit, tức Anh rời Liên minh châu Âu (EU), khiến giới đầu tư đổ xô về sự an toàn của nợ chính phủ Đức.
0
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã và đang có nhiều bước đi chưa từng có để hồi sinh nền kinh tế. Song họ đã đi quá xa, theo CNN.
1
Các ngân hàng trung ương về cơ bản là đã hết đạn dược, khi với chính sách lãi suất bằng 0 và âm hiện tại vẫn chỉ thúc đẩy tiết kiệm chứ không phải tăng trưởng nhiều hơn.
0
Kinh tế quốc gia Đông Á vừa phục hồi từ kết thúc tệ vào cuối năm 2015 với mức tăng trưởng 1,7% trong quý 1/2016.