1
Khi năm 2020 sắp kết thúc, giới doanh nghiệp Đức dường như sống trong không khí lễ hội bất ngờ với niềm tin kinh tế tăng.
0
Giá USD ngày 19.2 tăng thì ngược lại đồng euro tiếp tục đi xuống.
2
Dân Đức từ lâu nổi tiếng là những người tiết kiệm, luôn trích sẵn một phần dành dụm bất kể thời điểm. Song từ đâu mà họ nổi tiếng vì điều này?
0
Hàng triệu lao động Đức đang thắng trong cuộc chiến đòi làm việc 28 giờ mỗi tuần.
0
Kinh tế khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone) tăng mạnh vào đầu năm nay, đi kèm một tín hiệu tốt trong lạm phát được chờ đợi từ lâu.
0
Kinh tế Đức như một cỗ máy mạnh mẽ được tiếp nhiên liệu từ sức cạnh tranh và sự hiệu quả. Song nếu xem xét kỹ, có một khía cạnh trọng yếu trong kinh tế nước này đang lao dốc.
0
Chính phủ Đức cho hay cuộc khủng hoảng động cơ diesel 'bẩn' là một trong các mối đe dọa đối với kinh tế nước này.
1
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa cho hay nền kinh tế châu Âu và thế giới cần người Đức làm việc lâu hơn.
0
Mua sắm ở Đại lục đang tăng nhanh đến mức đến năm 2021, nước này sẽ thêm vào nền kinh tế thế giới 1.800 tỉ USD, tương đương kích thước kinh tế Đức hiện tại.
0
Tại cuộc họp với giới chức Liên minh châu Âu (EU) ở Brussels (Bỉ) hôm nay 26.5, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho hay Đức 'rất tệ trong thương mại', theo cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Trump, ông Gary Cohn.
0
Đức thường được mô tả là cường quốc kinh tế châu Âu nhưng 'sức khỏe' nền kinh tế lớn thứ tư thế giới không mang màu hồng như nhiều người nghĩ.
4
Hầu hết người Đức không mua nhà. Bài viết này sẽ cho bạn lý do.
0
Người Đức không chỉ có tấm hộ chiếu mạnh nhất mà còn hưởng chất lượng quyền công dân cao nhất thế giới. Điều này một phần là nhờ thứ hạng cao về sức mạnh kinh tế của nước Đức.
2
Người Đức làm trung bình 35 tiếng mỗi tuần, nghỉ 24 ngày mỗi năm và chính phủ Đức thì từng cân nhắc cấm email công việc sau 6 giờ tối. Đất nước, con người quốc gia châu Âu có văn hóa làm việc khá thú vị.
0
Đức đã phát triển quá mạnh và nên rời khỏi Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone) để cứu nhóm này. Đây là ý kiến của cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh Mervyn King.