11
Kỳ thi THPT quốc gia như hiện nay sẽ dừng lại vào năm 2020 và được cải tiến vào năm 2021. Có nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh những phương án đề xuất đổi mới kỳ thi này.
0
Ngày 12.3, khoảng 1.000 học sinh Trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TP.HCM) lần lượt thực hiện bài kiểm tra định kỳ môn toán bằng hình thức trắc nghiệm trên máy tính.
6
Tại tọa đàm Đổi mới thi, thực tiễn và những vấn đề đặt ra do Báo Đại biểu nhân dân, cơ quan ngôn luận của Quốc hội, tổ chức hôm qua, nhiều ý kiến cho rằng việc đặt ra 2 mục tiêu rất khác nhau cho một kỳ thi mang tới nhiều hệ lụy.
1
Nhiều ý kiến cho rằng nếu còn tổ chức một kỳ thi quốc gia thì Bộ GD-ĐT chỉ nên đặt một mục tiêu là để xét tốt nghiệp, còn việc tuyển sinh ĐH là việc của các trường.
2
Trong một loạt cải cách thi cử và xét tuyển vào ĐH, CĐ những năm qua, Bộ GD-ĐT đã thực hiện nhiều giải pháp để cải tiến công tác thi cử ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong bất kỳ thay đổi nào, cũng có những điều bất cập cần phải giải quyết để việc đổi mới có hiệu quả.
5
Sau 4 năm thực hiện kỳ thi THPT quốc gia, đến năm 2018 dư luận xã hội cũng như giới chuyên môn thực sự thấy cách gộp 'một kỳ thi 2 mục tiêu' hoàn toàn không giúp ích được gì cho giáo dục cũng như xã hội.
5
Quá tập trung vào những thay đổi trong thi cử, nên dường như mọi người lơ là với những điều cốt lõi làm nên giá trị của giáo dục. Đổi mới trong thi cử, đánh giá kết quả học tập là cần thiết vì nó có thể làm cơ sở thúc đẩy các quá trình khác như giảng dạy, học tập… thay đổi đồng bộ.
0
(TNO) Nhiều dự định về kỳ thi tuyển sinh năm 2015 đã được các trường đưa ra tại tọa đàm công tác tuyển sinh ĐH, CĐ do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức ngày 27.8.
0
Hôm qua 29.7, tại hội nghị tổng kết năm học và triển khai nhiệm vụ năm học mới 2014 - 2015, Bộ GD-ĐT đã công bố 3 phương án cho một kỳ thi THPT quốc gia thay thế kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH như hiện nay.