0
Đất có lề, quê có thói. Nói đâu cho xa, ngay cả món gỏi đu đủ dân dã, người làng vẫn cho rằng ăn nó để lấy hên, nhất là ăn món này trong mấy ngày tết cổ truyền với niềm tin cả năm “no đủ”.
0
Hàng năm, từ 20 tháng chạp, người Hoa ở Q.5 lại mang bột gạo, đậu, cốm… ra để làm một thứ bánh tròn trịa, có nở bông hoa ở đầu, mang ý nghĩa tốt đẹp cho cả gia đình, đặc biệt là tình duyên. Cùng vào một gia đình người Hoa xem cách họ làm loại bánh đẹp mắt này nhé.
0
Được tạo nên từ những giá trị cổ kim đậm hồn Việt, hộp quà Tết chào Xuân Tân Sửu do ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng gợi ý thực sự đẳng cấp, ý nghĩa thể hiện sự tinh tế, trang trọng của người trao đẹp lòng người nhận.
3
Ra huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), khách có thể say sóng nếu không quen sông nước bềnh bồng. Nhưng cái say này sẽ nhanh chóng “hóa giải” nếu được thưởng thức món gỏi tỏi ngon từ “lõi” ngon ra.
3
“Giường bố, ghế bố, giẫn (võng) xếp. Thu mua đồ cũ, đẩu (đổi) lấy đồ mới” là câu rao mua hàng dạo khá phổ biến ở Sài Gòn, được thu bằng giọng Quảng Ngãi rặc ri. Nghe thôi đã thấy thương, thấy nhớ quê mình...
0
Những ngày nắng chói chang trên đồng, người dân quê lưng áo ướt đẫm mồ hôi cắm cúi chăm sóc ruộng dưa. Họ hái tỉa dưa non chừng bằng cổ tay người lớn, mỗi dây chỉ giữ lại 1 - 2 quả đến khi thu hoạch.
0
Những ngày hè oi ả, đôi khi mệt lả, đến bữa không ăn được cơm chỉ thèm cái gì vừa lạ miệng vừa giải nhiệt. Lúc này, gỏi rau má thịt bò là một gợi ý vô cùng hợp lý.
4
So với các món gỏi truyền thống, gỏi gà măng cụt tuy “sinh sau đẻ muộn” nhưng đã sớm trở thành một trong những món ngon mới lạ đầy hấp dẫn của vùng Nam bộ.
23
Chả giò là một món ăn phổ biến nhiều nơi nhưng được ưa nhất là ở miền Nam. Nhưng do đâu mà món ăn này lại được đặt tên là chả giò thì chưa thấy ai giải thích tường tận.
0
Phim Những ngày không quên tập 14: Huệ tiết lộ với Thư vì sao chưa thể sinh con với Quốc; Cân và Quất “tự kỷ” khi cách ly.
0
Cuối mùa xuân, trời bắt đầu đổ gió nồm thì màu nước của biển miền Trung cũng bắt đầu “săn” lại, xanh ngăn ngắt.