5
Sau gần 100 năm ngừng tổ chức, Lễ Tịch điền mỗi năm chỉ một lần mà trước đây không có Vua nào dám vắng mặt đã được khôi phục tại Đọi Sơn (Hà Nam) vào năm 2009, với mong ước mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.
9
Dù nắm trong tay mọi quyền hành gần như tuyệt đối nhưng Chúa Trịnh vẫn không muốn lên kế vị ngai vàng. Ngược lại, Chúa cho dựng lên nhà vua chỉ đứng trên danh nghĩa.
4
Trong phủ Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài có một lực lượng quan trọng, được Chúa tin tưởng và có thế lực là các hoạn quan. Trong số đó, tên tuổi vài người từng được sử sách lưu lại.
8
Lâu nay, một số tài liệu hiếm hoi và phim ảnh chỉ mới tiếp cận được phần nào những “thâm cung bí sử” của các Chúa Trịnh, nên đằng sau bức rèm buông tại phủ Chúa ở Đàng Ngoài vẫn còn nhiều bí ẩn cần khám phá.
0
Sau khi dẹp loạn Lê Văn Khôi năm 1835, cho rằng thành Bát Quái (thành Gia Định) to lớn có thể là nơi cát cứ của quan lại người Nam bộ, vua Minh Mạng đã cho phá bỏ thành này và xây dựng một thành nhỏ hơn ở kế đó.
0
Các chúa Nguyễn không lập trường đại học công mà để dân gian tùy ý lập trường tư dạy học, chính quyền chỉ tổ chức các kỳ thi.
0
Đã hai tháng qua đi, kể từ khi chúa Đàng Ngoài đi giao chiến với Đàng Trong để chúng tôi ở lại trong tỉnh Thanh Hóa, nơi chúng tôi đã chinh phục được hai trăm giáo dân, ngài mới trở về kinh thành.
0
Vì bác ái, chúng tôi chạy tới chỗ người đó và cầu nguyện Thiên Chúa; rồi cho anh ta uống một chút gì, thế là trong chốc lát anh ta hồi phục và lấy lại sức, rồi cầm khí giới trở lại đơn vị.
1
Trong nhật ký hàng hải của tàu buôn Hà Lan Grol đến Đông Dương vào thế kỷ 17 ghi rõ chuyện Karel Hartsinck có cuộc mua bán với chúa Trịnh.
0
Việc ông Karel Hartsinck, thương đoàn trưởng của tàu buôn Hà Lan
Grol được chúa Trịnh nhận làm dưỡng tử (con nuôi) đã được ghi chép trong
nhật ký hàng hải của tàu.
0
Tập hàng hải nhật ký (journal de bord) của chiếc thuyền buôn Hòa Lan (Hà Lan) mang tên Grol từng đến VN vào năm 1637 mô tả việc người nước ngoài yết kiến chúa Trịnh.
0
Nhiều cuộc thi tài tổ chức vào dịp đầu năm để dân chúng vui chơi được nhà truyền giáo Ý G.F.de Marini ghi nhận vào thế kỷ 17.